CÂU LẠC BỘ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (VEC) – NHẬN ĐƯỢC SỰ QUAN TÂM CỦA BÁO GIỚI QUỐC TẾ

Sáng nay, ngày 19/09/2020 tại Du thuyền 5 sao Indochina Queen quận 4 Thành phố Hồ Chí Minh, CLB Doanh nghiệp Việt Nam đã tổ chức chương trình “Câu chuyện Doanh nhân hậu Covid 19” lần 1. Đến tham dự chương trình có sự tham gia của Phó giáo sư – Tiến sĩ Phan Thanh Long, Bà Cao Thị Phi Vân – Phó Giám đốc Trung tâm xúc tiến đầu tư TP. Hồ Chí Minh, Doanh nhân Lê Viết Hải – Chủ tịch tập đoàn Xây dựng Hòa Bình, các chủ Doanh nghiệp đến từ Nga, Đài Loan, Nhật Bản… và đặc biệt gần 200 doanh nhân, các cơ quan báo đài đến tham dự.
Phát biểu khai mạc chương trình, Chủ tịch CLB – ông Phan Liên chia sẻ: “Với mong muốn hỗ trợ Doanh nhân, Doanh nghiệp đẩy mạnh công tác giao thương, kết nối hàng hóa, xúc tiến thương mại trong nước và quốc tế; ngoài hệ sinh thái online của CLB, chúng tôi sẽ thường xuyên tổ chức định kỳ Cà phê Doanh nhân 1 tháng 2 lần. Cảm ơn các khách mời và cộng đồng Doanh nhân đã luôn đồng hành cùng CLB, chúng ta cùng nhau kết nối, vươn xa hơn nữa”.
Trong phần giao lưu với Chương trình, Doanh nhân Lê Viết Hải cũng chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý giá trên thương trường với thế hệ Doanh nhân trẻ. Khi được hỏi Doanh nhân trẻ cần có tố chất gì nhất, ông trả lời: “Doanh nhân cần có khát vọng, chịu được thất bại và biết coi thất bại là tất yếu trên con đường thành công, có tầm nhìn xa trông rộng và 1 chữ Tâm….”
Tại chương trình, nhiều kết nối giao thương, nhiều hợp đồng thương mại đã được tiến hành, mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới giữa các Doanh nhân, Doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đặc biệt chương trình đã nhận được sự quan tâm của báo giới trong và ngoài nước.
Báo của Đài Loan đưa tin về hoạt động của VEC

越南企業全國工商總會基於新冠肺炎的疫情有所緩解,為了促進工商總會企業會員與其他企業家之間的交流,不再因疫情受限於線上的平台方式;於9月19日舉辦2020年首次企業家交流會,為越南企業家打造一個實體交流的平台。

9981.jpg

圖說:2020越南企業全國工商總會首次交流會大合照

和平建築集團(HBC)Lê Viết Hải主席發表經營心得:「相比鄰國的日本,逐漸老化的人口結構相比,越南人口屬於金字塔形狀,我們應以此為契機,藉助活力充沛的新生代和年輕的人口,來規劃越南經濟發展的藍圖,以亞洲強國為發展目標。打破低收入國家的刻板印象,縮減貧富差距。」本次交流會議由越南全國工商總會Phan Liên主席與Nguyễn Thị Hồng Loan副主席代表歡迎致詞,約有40家企業參與會場熱絡,現場亦有產官學研代表進行產業趨勢分享。

強調該企業的成長動能,來自於現代化的資訊管理工具,強調越南企業要藉由ERP進行管理升級,以和平建築集團為例,三萬多位員工與同期間二百多個工程建案皆是透過ERP的資訊化管理;亦因為提前採用,在Covid-19疫情大幅影響越南企業的同時,和平建築集團才能在危機中掌握轉機,因為管理效率提升對於維運成本的降低,可以獲得很大的幫助。

圖片1.png

圖說:和平建築集團(HBC)Lê Viết Hải主席分享管理經驗

 

鼎捷軟件(越南)許智豪總經理於交流時間介紹,鼎捷來自於台灣鼎新電腦,是亞太地區製造業管理系統的領導品牌,在台灣有70%以上的上市上櫃企業皆是使用鼎捷ERP;整體營運版圖於中國、台灣及東南亞地區共有4000名員工,擁有五萬多家客戶;目前在越南胡志明與河內擁有據點。鼎捷在越南深耕十餘年,具有代表性的客戶包含凱撒衛浴(Caesar)、VPIC、GSK…等,透過鼎捷中英越泰多語系的ERP系統管理(包含進銷存貨管理、生產管理與財務系統…等),助力企業精進管理,並協助企業在資訊化、自動化、智慧化的進程當中,協助軟硬體整合累積數據應用能力,邁向工業4.0。

圖片2.png

圖說:鼎捷軟件(越南)感謝越南企業全國工商總會邀請,向越南企業家介紹ERP服務。

 

胡志明市國立大學經濟學博士Phan Thanh Long副教授演講時表示:「全球化的推動少不了經濟方面的助力。越南與其他國家/地區持續執行重要的東盟合作協議和計劃,與泰國和成員國緊密的支持和合作,以實現為2019年設定的優先事項,同時繼續將資源集中用於在促進各國發展的三大支柱(政治共同體-安全,經濟共同體和社會-文化共同體)來執行社區建設計劃;通過關於《東盟服務貿易協定》(ATISA)的談判,積極參與和促進區域內經濟聯繫,特別是在服務和投資方面降低關稅並促進區域全面經濟夥伴關係(RCEP)的談判流程。」

9987.jpg

圖說:胡志明市國立大學經濟學博士Phan Thanh Long副教授演講

越南全國工商總會Phan Liên主席最在在互動時表示,越南企業可以向鼎捷軟件更多交流,希望藉由台灣管理模式,協助越南企業推行ERP進行管理提升。並期望後疫情時代,企業家之間能保持良好的互動與交流,共同渡過難關。鼎捷軟件也誠摯歡迎越南優秀的資訊服務業者,能加入鼎捷的戰略經銷夥伴,共同為越南企業家提供服務,共贏未來!

媒體聯絡人:李孟純 mirrolee@digiwin.com

Trả lời